Em đi chợ tình SAPA (Chap 2)
Rồi H’Lôn đứng dậy, nhìn chằm chằm về phía thằng H’Cu đang nấp sau bụi cây và đọc lớn 2 câu thơ:
“Thằng Cu nấp ló bụi cây
Cởi nhanh quần áo xuống đây tao chờ”
Nghe vậy thì H’Cu đã biết mình bị lộ rồi, hắn từ từ thò đầu ra, tay chân run lẩy bẩy, vẻ mặt không dấu nổi sự sợ sệt. Hắn lóng ngóng cởi bộ đồ trên người rồi rón rén tiến xuống bờ suối, lần từng bước về chỗ 2 chị em.
Lần đầu nhìn thấy thanh niên khỏa thân, H’Tưng thấy ngại lắm, sờ sợ nhưng cũng thinh thích. Rồi H’Tưng quay sang ghé sát tai chị H’Lôn hỏi nhỏ:
– Chị ơi, sao cái đuôi của thằng H’Cu lại mọc ở đằng trước chị nhỉ!
– Không phải đuôi đâu, là kèn đấy.
– Kèn á? Nhưng Em gái thấy cái kèn mà thanh niên hay thổi ở lễ hội của bản nó khác mà, hình như nó làm bằng nứa ghép vào nhau cơ.
– Đấy là kèn để cho bọn thanh niên bản thổi, còn kèn này là để chị Em gái mình thổi.
– Thế chị có biết thổi không?
– Em hỏi loại nào? Loại bằng nứa hay loại như của thằng H’Cu?
– Của thằng H’Cu ấy.
– Biết chứ, lần nào đi chợ tình Sapa chị cũng thổi mà, nếu không thì đi chợ làm cái zề!
– Thế âm thanh của nó nghe thế nào chị? Có hay bằng kèn nứa không?
– Âm thanh thì nó không giống nhau Em gái ạ. Mỗi cái kêu một kiểu. Trong những cái chị đã thổi thì có cái kêu “Ư…Ư…Ư”, có cái lại kêu “Ầu zét…ầu zét…”, có cái thì chẳng kêu gì, cứ câm như hến. Nhưng nếu đã đam mê và yêu thích loại kèn này thì sẽ thấy được rằng chính sự đa dạng về âm thanh của nó lại là một yếu tố gây nghiện cho người thổi.
– Hi, nghe chị nói Em gái thấy tò mò quá…
– Thích rồi hả? Để tí chị mượn của thằng H’Cu cho Em gái thổi thử nhé.
Lúc này, H’Cu đã đứng ngay bên cạnh 2 chị em. Hắn vẫn chưa hết bàng hoàng với những gì đang diễn ra nên cứ đừng ngẩn tò te chả biết phải làm gì. Thấy vậy, H’Lôn lại giục:
– Nhìn mãi chưa chán hay sao mà còn đứng đó? Lại đây tắm cho tao nhanh lên.
Nghe vậy, H’Cu mới bẽn lẽn lại gần:
– Vâng, chị quay lưng đây Em gái kỳ cho.
– Khỏi, lưng tao vừa kì xong rồi, giờ còn phần phía trước với lại phần bên dưới là chưa kỳ, mày kì cho tao đi.
Thằng H’Cu thì lúc này ngoan ngoãn như con Milu, bảo sao làm vậy. Đương nhiên, cả việc H’Lôn hỏi mượn kèn của nó để hai chị Em gái thổi thử nó cũng đâu dám từ chối. Thế là từ đó, cứ chiều chiều, cả 3 lại hẹn nhau ra suối tắm. Tiếng té nước, tiếng cười đùa, và đặc biệt là tiếng kèn của H’Cu cứ vang động cả núi rừng.
Nhưng chuỗi ngày sung sướng ấy chỉ kéo dài có hơn nửa tháng cho đến một chiều, như thường lệ, hai chị Em gái lại rủ nhau ra suối để tắm cùng H’Cu. Đợi mãi mà chẳng thấy H’Cu đâu, 2 chị Em gái bực mình và sốt ruột quá mới lặn lội đến tận nhà thằng H’Cu ở đầu bản để lôi nó đi tắm. Tới nhà thì không có H’Cu, chỉ có mẹ nó là bà H’Bươm ở nhà.
– Bác ơi, H’Cu đi đâu mà hôm nay không ra suối tắm hả bác?
– Nó bị suy nhược cơ thể nặng, đang hôn mê, phải đưa xuống tít tận trạm y tế huyện để truyền nước và tiêm thuốc. Khổ, đang mê man, ăn uống thì không ăn được mà cứ luôn mồm đòi ra suối tắm. Chả biết ở suối có cái quái gì mà hôm nào cũng thấy háo hức đi từ sớm, lúc về thì thấy người ngợm bơ phờ, mặt mày ủ rũ, tay chân rã rời.
Nghe vậy, H’Tưng và H’Lôn lủi thủi quay về, không ai nói với ai nhưng cả 2 chị Em gái đều hiểu nguyên nhân vì sao thằng H’Cu lại nguy kịch như vậy. Một sự trống trải, thiếu vắng và hụt hẫng dâng lên cồn cào trong lòng 2 thiếu nữ H’Mông.
Kể từ sau hôm đó, 2 chị Em gái vẫn rủ nhau đi tắm nhưng không khí trong buổi tắm thì rất nặng nề và u ám. Vừa tắm 2 người vừa nhìn ngó để ý khắp các bụi cây bên bờ xem có thằng nào đang thập thò rình trộm không, nhưng càng ngóng càng thất vọng, chằng có thằng đíu nào cả, chỉ có tiếng chút chít của những con chuột chù đang đuổi nhau, tiếng eng éc của bầy chim lợn bay về núi nghe thật thê lương giữa rừng chiều ảm đạm. Buồn quá đi thôi.
Ở đời này, cái gì cũng đều có giới hạn của nó, và tình yêu âm nhạc cũng vậy. Khi mà cái khao khát được thổi kèn hừng hực dâng trong cuống họng, khi mà cả trong mơ những tiếng kèn ma mị vẫn hiện về ám ảnh thì 2 chị Em gái không còn chịu đựng thêm được nữa. Họ bàn nhau và đi đến quyết định: Phải đi chợ tình Sapa thôi.
Nhưng làm sao để thuyết phục mẹ cho H’Tưng đi chợ thì là cả một vấn đề nan giải.
– Mẹ ơi, thứ 7 này có chợ tình Sapa dưới thị trấn, mẹ cho con đi nhé.
– Cái hàng họ của con đã ăn thua gì đâu mà cứ đòi đi.
– Nhưng con thích đi, hàng họ có quan trọng lắm đâu mẹ, mỗi người thích một kiểu chứ, có phải ai cũng thích to đâu. Mẹ mà không cho con đi, con sẽ…
– Sẽ làm gì?
– Sẽ bỏ bản làng xuống dưới xuôi.
– Dưới xuôi là chỗ nào?
– Quất Lâm.
– Quất Lâm là chỗ nào?
– Đó là nơi tụ hội của những nghệ sĩ kèn thực thụ và có tên tuổi nhất Việt Nam.
– Kèn gì?
– Kèn này có nói chắc mẹ cũng không biết, vì từ bé đến giờ, con chưa bao giờ thấy mẹ chơi kèn này cả. Tóm lại, con nhất định phải đi chợ tình.
– Thôi được. Con đã quyết tâm vậy thì mẹ biết là mẹ không thể cản mãi được. Cũng như con chim khi đủ lông đủ cánh nó sẽ phải bay đi tìm niềm vui, tìm hạnh phúc cho mình, đó là lẽ thường. Nhưng cái mẹ lo đó là con vẫn chưa đủ lông lắm, mới chỉ hơi lún phún thôi, nên bay sớm sẽ dễ bị ngã đau. Con phải ghi nhớ thật kỹ những lời mẹ dặn sau đây thì cái bụng mẹ mới yên tâm để con đi được.