CÂY KHẾ
CÂY KHẾ
Ngày xửa ngày xưa, ở một làng nọ, trong một nhà nọ, có người đàn ông nọ tuổi đã cao, bệnh đã nặng nhưng vẫn canh cánh trong lòng một mối lo: hai thằng con của lão chưa lấy được vợ. Thế nên một hôm, lão thều thào gọi hai đứa lại bên giường rồi nói:
– Tao yếu lắm rồi, chắc là sắp chết đến nơi, chúng mày không cố gắng lấy vợ nhanh là tao không đợi được đâu…
– Gớm, lần nào cũng bảo là sắp chết rồi, thế mà đợi mãi có thấy chết đâu!
Thằng con thứ hai nghe anh nói vậy thì cũng tiếp lời:
– Bố cứ làm như lấy vợ dễ lắm ấy! Con gái làng này bây giờ vừa hiếm lại vừa khôn, anh Em gái con thì lại được thừa hưởng cái gen di truyền từ bố: vừa ngu vừa xấu giai…
– Thế sao ngày xưa tao vẫn lấy được vợ?
– Bố lấy cái con dở hơi ấy, chấp gì!
– Ối giồi ôi…Bà ơi! Bà sống lại mà xem, thằng con bà nó chửi bà là dở hơi này…ối giồi ôi…
– Bố bé mồm thôi, còn có tí hơi mà cứ thích gào to, thích tắc cổ chết luôn hả? Mà bố gọi hai chúng tôi vào có việc gì?
– Tao quyết định thế này: thằng nào lấy được vợ trước, tao sẽ cho thằng đó ngôi nhà này cùng toàn bộ đồ đạc, vườn ao, lợn gà. Thằng còn lại chỉ được một cây khế ở đầu ngõ thôi. Nghe rõ chưa?
Vậy là từ hôm đó, hai anh Em gái nhà hắn rất tích cực tán gái. Chúng tán từ tờ mờ sáng, quýnh quáng đến tận trưa, dây dưa sang chiều tối rồi lại chày cối tới nửa đêm, liên tục như vậy trong vòng hơn một tuần liền thế nhưng vẫn chưa có đám nào nhận lời. Cuối cùng, chỉ còn mỗi cái Hợi con nhà bà Heo ở đầu làng là có vẻ khả quan. Về hình thức và tri thức của con bé này thì không phải tả nhiều, cái tên nó đã nói lên tất cả rồi: nó xấu như lợn và ngu cũng như lợn. Cái mặt nó nhìn rất táo tợn, bặm trợn, lông mũi thò ra hơi gờn gợn, và nói thật là đứng gần nó cứ có cảm giác rờn rợn. Ấy vậy nhưng bù lại nó lại có cái tính dễ dãi, lẳng lơ, đong đưa, và hơi ngu ngu khiến cho việc tán tỉnh của hai anh Em gái khá là suôn sẻ.
Ban đầu thì con Hợi này có vẻ thích cậu em, nhưng không hiểu sao đùng một cái nó lại nhận lời làm vợ thằng anh. Đám cưới diễn ra chóng vánh, đơn giản, gọn nhẹ trong sự hả hê của thằng bố, trong tiếng cười khả ố của thằng anh, và trong vẻ mặt lạnh tanh của thằng Em gái út. Nhưng niềm vui ngắn chẳng tày gang, đêm tân hôn của thằng anh zai cũng là đêm mà thằng bố qua đời. Lý do cái chết của thằng bố thì rất lãng xẹt và buồn cười. Giường của ông cụ kê rất gần giường cưới của thằng anh. Đang thiu thiu ngủ chợt ông cụ thấy cái giường rung lên ầm ầm, đâu đó vang lên những tiếng kêu thất thanh.
Ông cụ nghĩ thầm: “Động đất à? Có khi động đất thật”. Từ bé đến giờ chưa một lần thấy động đất nên ông cụ tỏ ra rất hoảng loạn. Mặc dù đang bệnh tật ốm yếu nhưng lão cũng cố hết sức bật dậy khỏi giường để phi ra ngoài sân vì sợ ngôi nhà sẽ sập xuống. Nhưng khi ngôi nhà chưa thấy sập thì ông cụ đã vấp phải cái bậc ở cửa rồi đổ ập xuống thềm, hơi thở yếu dần rồi tắt hẳn. Cùng lúc đó ở trong nhà, những tiếng rung động và kêu la cũng nhỏ lại rồi im luôn.
Sau khi bố chết, người anh chiếm toàn bộ nhà cửa, ao vườn theo đúng giao kèo trước đó. Người Em gái đành ra dựng tạm cái lều dưới gốc cây khế đầu ngõ để ở, ngày ngày đi làm thuê kiếm cái ăn, tối lại về lều ngủ. Nhiều hôm không ai thuê nên không có cơm ăn, ông Em gái phải trèo lên vặt khế ăn trừ bữa. Cây khế rất sai quả, quả nặng trĩu, chín mọng, nhưng lại là khế chua, thành ra bán chẳng ai mua. Thỉnh thoảng có nhà nào nấu canh hoặc kho cá, hoặc làm nộm thì mới cần đến loại khế này. Nhưng bọn họ khôn lắm, không chịu bỏ tiền ra mua mà cứ chờ lúc ông Em gái đi làm là leo lên vặt trộm.
Một hôm, đang nằm ngủ dưới gốc khế, chợt người Em gái tỉnh giấc vì bị cái gì đó ướt ướt rơi vào mặt. Sờ thử thì hóa ra là cứt chim. Hắn bực mình nhìn lên thì thấy một con chim lợn vừa ăn khế vừa ỉa tung tóe. Hắn ta liền nhặt luôn viên gạch dưới đất rồi nhẳm thẳng con chim lợn ném tới, vừa ném vừa chửi:
– ĐKM con chim, dám ỉa lên mặt ông à!
Bị viên gạch bay sượt qua đầu, con chim lợn hoảng hốt nhả quả khế ra rồi nói:
– Tao ăn một quả, tao trả nghìn đô, về lấy xích lô, mang ra mà chở.
– ĐKM mày không lừa tao chứ?
– Tao mà nói điêu thì tao không làm chim.
Vậy là người Em gái tức tốc ra đầu làng mượn cái xích lô rồi đi theo con chim lợn. Con chim bay trước, người Em gái hăm hở đạp theo sau. Đường đi khá xa, phải qua mấy ngọn đèo ngoằn ngoèo, mấy con sông mênh mông cuối cùng mới tới được nơi cất tiền…
Kể từ hôm lấy được tiền về, người Em gái chẳng cần đi làm nữa, cứ suốt ngày nằm ở nhà, đói lại dậy ăn, ăn xong lại nằm chơi, cuộc sống thật thảnh thơi. Người anh thấy vậy sinh nghi liền vờ sang lều của Em gái chơi để thăm dò. Hắn ngạc nhiên vô cùng khi thấy đồ ăn chất đống trong góc, bia thì ngổn ngang cả két. Người Em gái biết là không giấu được nên đành kể hết lại sự việc cho người anh nghe. Nghe xong, thằng anh bảo:
– Chú đổi cho anh nhé? Tất cả nhà cửa, vườn, ao, chuồng giờ là của chú hết. Anh lấy mỗi cây khế này thôi.
– Cả vợ anh nữa, cũng là của tôi chứ?
– Đệt, là chị dâu chú đó, chú muốn xơi cả chị dâu à?
– Thế có đổi không thì bảo?
– Thôi được, đổi!
– Ok, vậy anh ở đây nhé, tôi vào nhà quất luôn đây!
– Mà này, có Ba Con Sói ở trong tủ đấy!
– Trời ạ, toàn người nhà mà, có phải ai xa lạ đâu mà cần Ba Con Sói.